Phố Bà Triệu thuộc phường nào quận nào của Hà Nội 2023?

Comments · 8 Views

Khá nhiều người đang thắc mắc về phố Bà Triệu thuộc phường nào quận nào của Hà Nội? Dưới đây là giải đáp của Circle Food dành cho các bạn.

1. Phố Bà Triệu quận Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm:

Phố Bà Triệu thuộc phường nào quận nào của Hà Nội

1.1. Vài nét về phố Bà Triệu quận Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm:

  • Trước tiên cần tìm hiểu Phố Bà Triệu thuộc phường nào. Với độ dài 1,9 km thuộc các quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng, chạy song song với phố Huế theo hướng Bắc Nam. Phố cắt và dẫn qua rất nhiều phố, cụ thể (theo chiều từ Hồ Hoàn Kiếm ra) là Lê Thái Tổ, Hàng Khay, Tràng Thi, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Hàm Long, Ngô Văn Sở, Trần Quốc Toản, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Trần Nhân Tông, Tuệ Tĩnh, Tô Hiến Thành, Đoàn Trần Nghiệp, Thái Phiên, Lê Đại Hành, Đội Cung và Đại Cồ Việt.
  • Phố Bà Triệu là đường một chiều đi theo hướng Bắc – Nam, trải nhựa, có mặt cắt tự nhiên từ đầu Hàng Khay – Tràng Thi đến ngã năm Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương là khoảng 20 m, từ ngã năm Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương đến Đại Cồ Việt là khoảng 11–13 m. Phố Bà Triệu cùng với chiều phố Huế ngược lại là tuyến giao thông huyết mạch của thành phố cho các phương tiện từ phía Nam lên phía Bắc thành phố, qua cầu Chương Dương và ngược lại nên mật độ lưu thông rất lớn.
  • Phố Bà Triệu chạy qua phần đất thuộc các thôn, phường cổ của Thăng Long xưa, gồm phần đất: thôn Tô Mộc tổng Tiền Túc (vị trí khoảng Hàng Khay-Bà Triệu); các thôn Vũ Thạch (Tiểu và Hạ) (khoảng đầu phố, từ Hàng Khay đến Lý Thường Kiệt), thôn Thuần Mỹ (khoảng Thợ Nhuộm-Trần Hưng Đạo), thôn Hồi Thuần (sau nhập với Thuần Mỹ thành thôn Hồi Mỹ, nay là khoảng giữa phố Trần Quốc Toản và Nguyễn Du), thôn Long Hồ (tức Vệ Hồ Giao, nay là khoảng cuối phố Bà Triệu – Đại Cồ Việt), là các thôn thuộc tổng Tả Nghiêm; và thôn Thái Giao (tức Thể Giao, nay là khoảng giữa phố Tuệ Tĩnh và Lê Đại Hành) thuộc tổng Tiền Nghiêm.
  • Trước đây, phần đầu phố có tên là Hàng Giò. Quãng ngã tư Trần Hưng Đạo tới Nguyễn Du có tên là Hàng Kèn, có một cái dốc gọi là dốc Hàng Kèn, là dấu vết tường lũy phía Đông của phủ chúa Trịnh cũ. Đến thời Pháp thuộc phố này tách làm hai: phần đầu từ Hàng Khay đến Nguyễn Du mang tên Gia Long, phần từ Nguyễn Du tới Đại Cồ Việt mang tên Lê Lợi. Sau 1945, phố Gia Long đổi thành phố Mai Hắc Đế, phố Lê Lợi đổi thành phố Bà Triệu, lấy theo tên gọi tắt của bà Triệu Thị Trinh.
  • Bà Triệu còn có các tên khác như Triệu Trịnh Nương, Triệu Thị Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
  • Bà là người có sức khỏe, tinh thông võ nghệ, lại có chí lớn. Triệu Thị Trinh có một khí chất rất hùng dũng của một người chỉ huy quân sự và có quyết tâm khôi phục giang sơn mãnh liệt. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã ghi dấu một mốc son chói lọi trong hành trình giành độc lập dân tộc, làm lung lay nền thống trị của nhà Ngô lúc bấy giờ.
  • Tuy nhiên, do lực lượng non trẻ, binh ít, thế cô nên trong một trận quyết chiến với quân Ngô tại Bồ Điền, Bà Triệu đã anh dũng hy sinh trong sự tiếc thương, kính phục từ nhân dân.
  • Ngày 22 tháng 02 năm 248, ngày mất của Bà từ bao đời nay đã trở thành ngày lễ hội tại đền thờ Bà Triệu dưới chân núi Tùng. Mảnh đất nơi Bà Triệu ngã xuống hiện nay con lưu giữ lăng mộ và đền thờ Bà. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được Phố Bà Triệu thuộc phường nào?

1.2. Phố Bà Triệu quận Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm thuộc phường nào?

  • Tính đến tháng 7/2023, dựa theo bản đồ địa chính các phường xã Hà Nội, phố Bà Triệu thuộc các phường Lê Đại Hành, Nguyễn Du thuộc quận Hai Bà Trưng và các phường Tràng Tiền, Hàng Bài thuộc quận Hoàn Kiếm. Cụ thể như sau:
  • Đoạn từ ngã tư Tràng Thi – Bà Triệu tới ngã tư Hai Bà Trưng – Bà Triệu thuộc phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm.
  • Đoạn từ ngã tư Hai Bà Trưng – Bà Triệu tới ngã tư Nguyễn Du – Bà Triệu thuộc phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm.
  • Đoạn từ ngã tư Nguyễn Du – Bà Triệu tới ngã tư Tuệ Tĩnh – Bà Triệu thuộc phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng
  • Phần còn lại đoạn từ ngã tư Tuệ Tĩnh – Bà Triệu tới ngã ba Bà Triệu – Đại Cồ Việt thuộc phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng.
  • Vậy là việc nhớ được Phố Bà Triệu thuộc phường nào cũng không quá phức tạp đúng không nào?

1.3. Các tuyến xe buýt đi qua phố Bà Triệu:

  • Sau khi đã nắm được phố Bà Triệu thuộc phường nào rồi thì bạn có thể ghé qua đây thông qua một số tuyến xe buýt.
  • Tuyến 31 (hết phố)
  • Tuyến 08 (đoạn từ cuối Lý Thường Kiệt đến chỗ cắt Thái Phiên – Lê Đại Hành)
  • Tuyến 09 (đoạn từ cuối Lê Thái Tổ đến chỗ cắt Nguyễn Du – Hồ Xuân Hương)
  • Tuyến 35 (đoạn từ cắt Trần Hưng Đạo)
  • Tuyến 38 (đoạn từ cắt Trần Hưng Đạo đến chỗ cắt Thái Phiên – Lê Đại Hành)
  • Tuyến 52 (đoạn từ cắt Trần Nhân Tông đến chỗ cắt Thái Phiên – Lê Đại Hành)

1.4. Một số địa điểm nổi bật trên phố Bà Triệu quận Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm:

Phố Bà Triệu thuộc phường nào quận nào của Hà Nội

  • Khách sạn Zéphyr
  • Báo điện tử VOV – Đài tiếng nói Việt Nam
  • Bệnh viện Mắt Trung Ương
  • Chùa Chân Tiên
  • Vincom Center Bà Triệu
  • Đây cũng là những địa điểm lí tưởng sau khi bạn đã tìm hiểu Phố Bà Triệu thuộc phường nào

1.5. Các tuyến phố khác cùng phường với phố Bà Triệu quận Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm:

  • Sau khi đã nắm được phố Bà Triệu thuộc phường nào rồi thì ta có thể tìm hiểu thêm các con phố khác cùng phường với nó nhé!
  • Một số tuyến đường cùng phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm với phố Bà Triệu là phố Hai Bà Trưng, phố Ngô Quyền, Tông Đản, Tràng Tiền, Lý Thái Tổ..
  • Một số tuyến đường cùng phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm với phố Bà Triệu là phố Hàng Bài, Vọng Đức, Trần Quốc Toản, Nguyễn Chế Nghĩa…
  • Một số tuyến đường cùng phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng với phố Bà Triệu là phố Lê Đại Hành, Thể Giao, Nguyễn Đình Chiểu, Hoa Lư,,….

1.6. Dịch vụ tiệc Catering tại phố Bà Triệu quận Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm:

  • Khách hàng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiệc catering như tiệc finger food Hà Nội hay tiệc teabreak Hà Nội có thể liên hệ với Circle Food để đặt mua. Các nhân viên của Circle Food với nhiều năm kinh nghiệm sẽ không làm các khách hàng thất vọng.
  • Do đó, khách hàng sẽ cần tìm hiểu Phố Bà Triệu thuộc phường nào để đặt tiệc ngon giá tốt nhất.

2. Phố Bà Triệu – quận Hà Đông:

Phố Bà Triệu thuộc phường nào quận nào của Hà Nội

2.1. Vài nét về phố Bà Triệu quận Hà Đông:

  • Đường Bà Triệu quận Hà Đông khởi đầu từ đường Quang Trung (đối diện trụ sở Công An Thành Phố hà Nội), chạy qua chợ Hà Đông, cắt qua đường Tô Hiệu tới đầu phố Hà Thì.
  • Đường Bà Triệu chạy xuyên suốt phường Nguyễn Trãi, phía Bắc giáp phường Yết Kiêu, phía Nam giáp phường Hà Cầu – Hà Đông -Hà Nội.
  • Là khu vực đông dân cư, hệ thống cơ sở hạ tầng trên đường tương đối phát triển. Các tiện ích xã hội khá đầy đủ như; chợ, trường học, ngân hàng, sân vân động, siêu thị, bệnh viện.. đáp ứng tốt nhu cầu đời sống cho người dân.
  • Các trụ sở của một số bộ ngành, cơ quan hành chính, tòa án, trực thuộc phường, quận cũng được đặt tại đây.
  • Trên đường có nhiều cửa hàng, siêu thị cung cấp đầy đủ nhu yếu phẩm và nhiều mặt hàng cần thiết phục vụ đời sống.
  • Rải rác có các hiệu thuốc, trung tâm thẩm mỹ, spa, góp phần nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được Phố Bà Triệu thuộc phường nào?

2.2. Phố Bà Triệu quận Hà Đông thuộc phường nào?

  • Tương tự như phố Bà Triệu quận Hai Bà Trưng – Hoàn Kiếm, phố Bà Triệu quận Hà Đông cũng được phân tách cho 3 phường Quang Trung, Nguyễn Trãi và Hà Cầu thuộc quận Hà Đông. Cụ thể như sau:
  • Đoạn từ nút giao Hà Trì – Bà Triệu tới nút giao Bến Phà – Bà Triệu thuộc phường Hà Cầu, quận Hà Đông.
  • Đoạn từ nút giao Bến Phà – Bà Triệu tới nút giao với đường Hoàng Hoa Thám – Bà Triệu thuộc phường Nguyễn Trãi quận Hà Đông.
  • Đoạn từ nút giao Hoàng Hoa Thám – Bà Triệu tới nút giao với đường Quang Trung – Bà Triệu thuộc phường Quan Trung quận Hà Đông.
  • Việc nhớ được Phố Bà Triệu thuộc phường nào ở quận Hà Đông sẽ cần chút kiến thức địa lí.

2.3.Một số địa điểm nổi bật trên đường Bà Triệu – quận Hà Đông

Trụ sở UBND Phường Nguyễn Trãi
Trường THCS Nguyễn Trãi

Chợ Hà Đông

Sân vận động Hà Đông

Khu Hưu Trí

  • Việc tìm hiểu Phố Bà Triệu thuộc phường nào sẽ giúp cho việc tìm các địa danh trên dễ hơn.

2.4. Các tuyến xe buýt đi qua phố Bà Triệu quận Hà Đông:

  • Sau khi đã nắm được phố Bà Triệu thuộc phường nào rồi thì khách hàng có thể checkin khu vực này thông qua một số tuyến xe buýt dưới đây là 37,62 và 85.

2.5. Dịch vụ nấu cỗ tại nhà và tiệc buffet tại phố Bà Triệu quận Hà Đông:

Xem thêm: Goldmark City 136 đường Hồ Tùng Mậu thuộc phường nào và quận nào của Hà Nội?

3. Bà Triệu là ai?

  • Khi đã nắm được Phố Bà Triệu thuộc phường nào quận nào của Hà Nội thì có thể tìm hiểu thêm về danh nhân lịch sử Bà Triệu.

Triệu Thị Trinh hay Triệu Quốc Trinh, Triệu Ẩu, hay Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính Ngọ) tại miền núi Quân Yên (hay Quan Yên), quận Cửu Chân (nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) trong một gia đình hào trưởng. Từ nhỏ, bà sớm tỏ ra có chí khí hơn người. Khi cha bà hỏi về chí hướng mai sau, tuy còn ít tuổi, bà đã rắn rỏi thưa: “lớn lên con sẽ đi đánh giặc như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị”. Triệu Thị Trinh là một phụ nữ xinh đẹp, giỏi võ, có tướng mạo kỳ lạ, người cao lớn, có chí lớn.

Truyền thuyết kể rằng, bấy giờ ở quê bà có con voi trắng một ngà rất hung dữ phá phách ruộng nương, làng xóm, cây cối không ai trị nổi. Bà bèn họp các bạn bày mưu, dùng kế lừa voi xuống một bãi đầm lầy, rồi bà nhảy lên đầu voi, dùng búa khuất phục nó. Từ đó voi trở thành người bạn chiến đấu trung thành của bà.

Khi nhà Ngô xâm lược đất nước, chế độ áp bức và bóc lột của nhà Ngô trên nước ta hồi bấy giờ vô cùng tàn bạo. Khi được vua Ngô cử sang làm thứ sử nước ta, Chu Phù và bọn tay chân của hắn ngang ngược hoành hành, thẳng tay cướp bóc tài sản của nhân dân Việt Nam. Nhân dân ta bị cưỡng bức phải đi kiếm các thứ như hương thơm, hạt trai, ngọc lưu ly, đồi mồi, ngà voi nộp cho vua Ngô. Mùa nào thức ấy, nhân dân ta còn phải nộp các thứ quả lạ như chuối tiêu, dứa, nhãn… để cung đốn cho bọn quan lại nhà Ngô. Chế độ bóc lột này làm cho tài sản người Việt Nam ngày càng kiệt quệ, đời sống ngày càng điêu đứng cùng Phố Bà Triệu thuộc phường nào.

Triệu Quốc Trinh và anh trai là Triệu Quốc Đạt vô cùng căm giận bọn quan lại nhà Ngô ngay từ khi còn trẻ tuổi. Bà đã quyết hy sinh hạnh phúc cá nhân cho sự nghiệp cứu nước. Họ hàng khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái nói: “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”.

Với chí lớn ấy, từ năm 19 tuổi, bà đã cùng anh tập hợp nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, ngày đêm mài gươm, luyện tập võ nghệ để chuẩn bị khởi nghĩa.

Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến rừng núi Nưa (Nông Cống, Triệu Sơn ngày nay) để lập căn cứ, tập hợp lực lượng, chuẩn bị lương thảo, nhằm mở rộng địa bàn hoạt động xuống miền đồng bằng. Dưới ngọn cờ cứu nước của Bà Triệu, nhân dân khắp huyện Cửu Chân một lòng ủng hộ, nô nức tham gia nghĩa quân.
Cuộc khởi nghĩa của bà và Triệu Quốc Đạt bùng nổ vào nǎm 248 và được nhân dân trong quận Cửu Chân hưởng ứng nhiệt liệt và nhanh chóng lan tỏa ra quận Giao Chỉ. Bà làm hịch truyền đi khắp nơi, kể tội nhà Ngô và kêu gọi mọi người đứng dậy đánh đuổi quân Ngô. Từ núi rừng Ngàn Nưa, nghĩa quân Bà Triệu tấn công thành Tư Phố và đã mau chóng giành thắng lợi trọn vẹn. Bà Triệu cùng nghĩa quân vượt sông Mã xuống vùng Bồ Điền để xây dựng căn cứ địa. Do đó, việc tìm hiểu Phố Bà Triệu thuộc phường nào sẽ khá cần thiết.

Về mặt quân sự, địa hình tự nhiên vùng Bồ Điền có đủ yếu tố để xây dựng một căn cứ thuận lợi cho cả “công” lẫn “thủ”. Từ đây có thể ngược sông Lèn, sông Âu ra sông Mã rút lên mạn Quân Yên (quê hương Bà Triệu), hoặc tới căn cứ núi Nưa lúc cần; lại có thể chủ động tấn công ra phía Bắc theo lối Thần Phù để khống chế địch ở mặt này trong Phố Bà Triệu thuộc phường nào.
Ngàn Nưa nhìn từ xa

Dựa vào địa hình hiểm yếu ở Bồ Điền, Bà Triệu đã cùng anh em họ Lý là Lý Hoằng Công, Lý Mỹ Công và Lý Thành Công chỉ huy nghĩa quân xây dựng một hệ thống đồn lũy vững chắc. Thanh thế nghĩa quân ngày càng lớn, khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ nhân dân một lòng hưởng ứng công cuộc cứu nước của Bà Triệu. Các thành ấp của giặc Ngô ở Cửu Chân lần lượt bị hạ.

Từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ và vào tận Cửu Đức, Nhật Nam. Thứ sử Châu Giao bị giết, bọn quan lại đô hộ ở Châu Giao hết sức hoảng sợ trước thanh thế và sức mạnh của nghĩa quân Bà Triệu. Sử nhà Ngô thú nhận: Năm 248 “toàn thể Châu Giao đều chấn động”. Đấy chính là lí do bạn có thể suy đoán ra Phố Bà Triệu thuộc phường nào quận nào của Hà Nội?

Triệu Quốc Trinh chỉ huy chiến đấu vô cùng gan dạ. Mỗi khi ra trận, bà thường cưỡi voi, đi guốc ngà, mặc áo giáp vàng, chít khǎn vàng. Câu ca dao :

Có coi lên núi mà coi,

Coi bà quản tượng cưỡi voi bành vàng

đã vẽ lên hình ảnh oai hùng của nữ anh hùng Triệu Quốc Trinh khi bà ra trận. Bà đã đánh cho quân Ngô nhiều trận thất điên bát đảo.

Vậy là quý khách đã nắm được Phố Bà Triệu thuộc phường nào quận nào của Hà Nội. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Circle Food.

disclaimer
Read more
Comments